...
...
...
...
...
...
...
...

nhất thương hiệu lâu đời mà bạn có

$653

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của nhất thương hiệu lâu đời mà bạn có. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ nhất thương hiệu lâu đời mà bạn có.Ngày cưới là sự kiện trọng đại nên nhiều cặp đôi muốn trở thành ngày có nhiều kỷ niệm đặc biệt. Những đám cưới độc lạ không chỉ thể hiện phong cách của cô dâu, chú rể mà còn mang lại trải nghiệm đáng nhớ cho tất cả khách mời.Mạng xã hội chia sẻ đoạn clip ghi lại khoảnh khắc hàng xóm, khách mời đến chung vui với cô dâu, chú rể và chụp hình kỷ niệm với cặp đôi tại cổng cưới làm bằng trái cây, rau củ. Ai nấy đều cho rằng, cổng cưới vừa độc lạ vừa không lãng phí vì mọi người có thể sử dụng được sau bữa tiệc.Nhân vật chính trong đám cưới đặc biệt trên là chú rể Hoàng Minh Hóa và cô dâu Võ Nguyễn Hồng Nga (cùng 29 tuổi). Đám cưới được tổ chức tại nhà trai ở H.Phù Cát, Bình Định ngày 20.11.Anh Hóa cho biết: "Lúc đầu tôi nghĩ làm cổng cưới bằng hoa hình rồng phượng nhưng sau nghĩ lại sau đám cưới sẽ phải gỡ bỏ, rất lãng phí. Vì vậy, tôi chuyển sang trang trí bằng rau củ, chắc chắn sẽ rẻ hơn hoa tươi vào dịp này. Hơn nữa, sau bữa tiệc khách mời có thể mang rau củ về nhà xào nấu, xem như lộc trong đám cưới". Nhà chú rể Lê Xuân Tùng và cô dâu Nguyễn Thị Thu Uyên, cùng ở xã Liên Sơn, H.Tân Yên, Bắc Giang chỉ cách nhau 200 m nên đã dùng xe rùa chở tráp trong lễ hỏi. Xuân Tùng cho biết, ý tưởng dùng xe rùa làm phương tiện chở tráp sang nhà gái hỏi cưới là của bà ngoại anh. Quãng đường 200 m không phải quá xa nhưng dàn bê tráp đi bộ sẽ rất mỏi nên bà nghĩ ra cách đó. Các thành viên trong gia đình chú rể đều đồng tình thực hiện để đám cưới có thêm kỷ niệm đặc biệt."Nhà tôi quen với một đơn vị chuyên lắp ráp xe rùa nên hôm đó đã đến mượn 7 chiếc về chở 7 tráp sính lễ. Vì họ đã sơn sẵn màu đỏ rất đẹp nên tôi không cần phải trang trí thêm nhiều. Mọi thứ diễn ra suôn sẻ, hôm đám hỏi nhà gái, cô dâu và quan khách đều bất ngờ, cho rằng ý tưởng vừa độc đáo, vừa thiết thực", chú rể chia sẻ.Mạng xã hội chia sẻ những hình ảnh về đám cưới "có một không hai" khi có tới 3 cô dâu là 3 chị em ruột. Trên sân khấu, 3 cặp đôi cùng cắt bánh, cùng uống rượu giao bôi, cùng chụp chung những bức hình kỷ niệm… khiến ngày vui càng trở nên ý nghĩa.Những nhân vật chính trong câu chuyện trên là các cặp đôi: Kiều Nhi (chị cả, 28 tuổi) và chú rể Quốc Hiếu (29 tuổi); chị hai Tuyết Nhi (26 tuổi) và chú rể Gia Thịnh (27 tuổi); cô em út Hoàng Duyên (24 tuổi) và chú rể Anh Quốc (29 tuổi). Gia đình nhà gái ở TP.Bảo Lộc, Lâm Đồng.Mạng xã hội chia sẻ những hình ảnh về một đám cưới chú rể tự tay thực hiện "nghi thức" nhúng lẩu thịt bò cho vợ ăn trước sự háo hức, bất ngờ của khách mời tham dự. Phía dưới bình luận, nhiều người cho rằng điều này hợp lý vì cô dâu, chú rể trong đám cưới phải lo nhiều việc nên dễ đói bụng, việc nhúng lẩu thịt bò vừa thiết thực, vừa dễ thương.Nhân vật chính trong câu chuyện trên là chú rể Nguyễn Duy Tùng (30 tuổi) và cô dâu Trần Thị Hoa (26 tuổi), ở H.Mê Linh, Hà Nội.Anh Tùng cho biết, "nghi thức" đặc biệt này gắn liền với kỷ niệm anh và vợ quen nhau. Hơn nữa, hiện đang kinh doanh các nhà hàng lẩu nên cũng muốn giới thiệu về nghề của mình đến với khách mời có mặt tại đám cưới.Vào ngày trọng đại của cô em gái ruột, anh Nguyễn Trường Lý (36 tuổi), quê ở Bình Phước đã lên ý tưởng trang trí một bối cảnh cưới đậm nét vùng quê Nam bộ. Hình ảnh rặng tre, những chiếc lu đựng nước, bồ đựng lúa, xe đạp cũ, bông thiên điểu… xuất hiện trong đám cưới, tạo nên một bối cảnh vô cùng gần gũi, mộc mạc."Đầu tiên, để có một chiếc cổng cưới đẹp, tôi đã tự tay trồng, chăm sóc để làm sao cho lá chuối thật tươi tốt và canh cho cây ra hoa, kết trái đúng thời điểm em gái lấy chồng. Các loại hoa được trang trí trong đám cưới cũng một tay tôi trồng", anh Lý cho biết.Đa số những vật dụng để trang trí đều là cây nhà lá vườn, được anh Lý trồng và sưu tầm từ trước. Một vài món như vỉ phơi bánh tráng, giỏ đệm… thì được anh đặt mua.Dân mạng chia sẻ những hình ảnh về một đám cưới... lạ khi chú rể mang tráp trà sữa sang nhà cô dâu để hỏi cưới và để lại những bình luận thú vị và thắc mắc ý nghĩa đằng sau những tráp hỏi cưới độc lạ này.Chú rể Nguyễn Việt An (33 tuổi, ở Hà Nội) cho biết, sính lễ của gia đình mang sang nhà gái vẫn đầy đủ theo truyền thống gồm trầu cau, rượu thuốc, trái cây, bánh phu thê, bánh cốm… Tráp trà sữa anh mang đến chỉ là tráp phụ, mọi người có thể nghĩ đơn giản đó là một loại trà hay đồ uống khác."Nhiều người thắc mắc tới lễ gia tiên trong ngày cưới nhưng chỗ mình bàn thờ nhỏ, người lớn thường xếp một ít trầu cau, bánh trái… Cả hai họ đều rất vui vẻ, phấn khích vì ý tưởng khá lạ của hai vợ chồng", anh An cho hay. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của nhất thương hiệu lâu đời mà bạn có. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ nhất thương hiệu lâu đời mà bạn có.Trước đây, đậu mùa khỉ là căn bệnh hiếm gặp và thường chỉ xuất hiện ở vùng Trung và Tây Phi. Nhưng gần đây, bệnh bắt đầu lây lan mạnh và các ca nhiễm xuất hiện ở nhiều quốc gia. Các nhà khoa học nhận định đây là hiện tượng bất thường.️

Trong khi đó, tại miền Tây giá heo hơi giảm 1.000 đồng xuống 59.000 đồng/kg ở Vĩnh Long, Cần Thơ và Hậu Giang. Còn Bến Tre giảm 1.000 đồng xuống còn 58.000 đồng/kg, thấp nhất khu vực. Đồng Tháp vẫn là nơi có giá heo hơi cao nhất với 62.000 đồng/kg. Các tỉnh thành còn lại có giá heo hơi phổ biến từ 59.000 - 61.000 đồng/kg.️

Hôm nay (7.2), nhiều người dân hàng ngày lưu thông qua khu vực giao lộ Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ (Q.7 - H.Nhà Bè) thở phào nhẹ nhõm vì tuyến đường đã thông thoáng. Từ 8 giờ sáng, dù đúng giờ cao điểm nhưng không còn tình trạng ô tô, xe tải nối đuôi nhau di chuyển rất chậm từ đoạn vòng xoay ngay trước tòa nhà PVgas kéo dài qua cầu Rạch Đĩa 2 như mọi ngày.Xuống tới khu vực vòng xoay, xe cũng thoát rất nhanh. Quanh 4 hướng cả trục Nguyễn Văn Linh và Nguyễn Hữu Thọ, không gặp hình ảnh xe lộn xộn, ùn ứ. Đến chiều ở hướng ngược lại hướng từ Q.7 đi H.Nhà Bè đã chấm dứt cảnh ô tô phải xếp nối đuôi trên đường Nguyễn Hữu Thọ từ trước cổng Trường đại học Tôn Đức Thắng tới tận đoạn giao Nguyễn Văn Linh. Các phương tiện di chuyển thuận tiện, nhanh chóng.Theo quan sát, hệ thống đèn tín hiệu tại nút giao đã có sự điều chỉnh. Đèn xanh hướng trục Nguyễn Hữu Thọ đã được đẩy từ hơn 20 giây lên 58 giây, trong khi đèn đỏ giảm từ gần 90 giây xuống chỉ còn 65 giây. Đại diện Sở GTVT TP.HCM cho biết sau khi nhận được phản ánh của bạn đọc thông qua báo Thanh Niên, cán bộ thuộc Phòng Quản lý khai thác hạ tầng giao thông đường bộ của Sở đã trực tiếp khảo sát thực tế. Qua ghi nhận sơ bộ của Sở, nguyên nhân dẫn đến tình trạng khu vực Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ vừa thông xe đã bắt đầu tái diễn tình trạng ùn ứ chủ yếu do hệ thống đèn tín hiệu chưa phù hợp. Sau khi 2 hầm chui hướng Nguyễn Văn Linh đưa vào khai thác, lượng phương tiện lưu thông trên Nguyễn Văn Linh qua giao lộ đã giảm rất nhiều, trong khi lượng phương tiện di chuyển trên trục Nguyễn Hữu Thọ vẫn đông như cũ. Tuy nhiên, Đội CSGT Nam Sài Gòn chưa phối hợp cùng Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP (Ban Giao thông - chủ đầu tư) để điều chỉnh hệ thống đèn tín hiệu, vẫn để thời lượng đèn ưu tiên cho dòng xe chạy từ hướng Nguyễn Văn Linh, dẫn đến tình trạng nhiều phương tiện trên đường Nguyễn Hữu Thọ đi từ 2 hướng phải dừng chờ đèn đỏ rất lâu và không đủ thời gian đèn xanh để vượt qua nút giao, dẫn đến ùn ứ."Chúng tôi đã lập tức yêu cầu Đội CSGT Nam Sài Gòn điều chỉnh lại thời lượng đèn tín hiệu sao cho phù hợp. Do dự án đưa vào sử dụng khi chưa hoàn chỉnh toàn bộ và bàn giao nên hiện mọi công tác điều tiết đều cần phối hợp nhiều bên. Chiều nay, Sở sẽ họp với Đội CSGT Nam Sài Gòn, Ban Giao thông và các bên liên quan để đối chiếu hình ảnh, số lượng đo đếm phương tiện thực tế qua hệ thống camera, phân tích xem còn những bất cập gì sẽ lên phương án giải quyết ngay, để nút giao có thể phát huy tối đa tác dụng khi được đưa vào khai thác" - đại diện Sở GTVT TP.HCM thông tin. ️

Related products